TỰA 5
LỜI PHÁT ĐOAN 7
THIÊN I. Thượng cổ thời đại 27
THIÊN II. Xuân thu thòi đại Khổng Tử 27
THIÊN III. Học thuyết của Khổng Tử 55
A/ Hình nhi thượng học 55
B / Hình nhi hạ học 91
THIÊN IV. Những sách của Khổng Tử 168
THIÊN V. Môn đệ Khổng Tử 182
THIÊN VI. Chiến quốc thời đại 186
Các học phái của Nho giáo 186
THIÊN VII. Mạnh Tử 201
THIÊN VIII. Tuân Tử 241
THIÊN IX. Cuối đời Chiến quốc và đời nhà Tần. 246
THIÊN X. 321
Thời kỳ Trung suy của Nho giáo 321
QUYỂN HẠ 0
TỰA 339
THIÊN I. - Nho giáo đời Lưỡng Hán 341
THIÊN II. - Danh nho đời Lưỡng Hán 353
Đổng Trọng Thư 353
Dương Hùng 373
Vương Sung 384
THIÊN III. - Nho giáo đời Tam quốc và lục triều 396
THIÊN IV. - Nho giáo đời Tuỳ và đời Đường 402
Vương Thông 408
Hàn Dũ 412
THIÊN V. - Nho giáo đời Tống 419
THIÊN VI. - Lý học: 425
I.- Tượng số học 430
Thiệu Ung 430
II. Đạo học 437
Chu Đôn Di 437
Trương Tái 447
Trình Hạo 459
Trình Di 464
Chu Hi 474
III.Tâm học: 494
Lục Cửu Uyên 494
THIÊN VII. - Nho giáo đời Nguyên 517
Triệu Phục 419
Hứa Hành 520
Hứa Khiêm 526
THIÊN VIII. - Nho giáo đòi Minh 529
Thời kỳ thứ nhất 531
Thời kỳ thứ hai: 533
Hà Đông phái 534
Sùng Nhân phái 536
Bạch Sa phái 539
Những danh nho khác 541
Diêu Giang phái 543
Vương Dương Minh 601
Các chi phái của Diêu Giang phái 618
Đông Lâm phái 618
Thủ Thiện phái 623
Cái vạ đảng phái 625
Ảnh hưởng Tây học 627
THIÊN IX. - Nho giáo đời Thanh 631
Hán Học phái 635
Kinh Học phái 636
Tống Học phái 653
Tân Học phái 655
THIÊN X. - Nho giáo ở Việt Nam 670
Tổng kết 680
Phụ lục 694
Nho giáo là một công trình nghiên cứu nghiêm túc, công phu của nhà văn hóa, nhà sử học Trần Trọng Kim được in lần đầu vào những năm 30 của thế kỷ XX. Trong những bộ khảo luận về Nho học xuất bản ở nước ta cho tới nay, bộ Nho giáo của Lệ thần Trần Trọng Kim vẫn được đánh giá cao. Đây là một trong số không nhiều cuốn sách ra đời sớm nhất thời hiện đại nghiên cứu về Nho giáo Trung Hoa và tầm ảnh hưởng lớn lao của nó trong đời sống văn hóa Việt Nam ta hàng nghìn năm nay.
Ở Việt Nam Nho giáo có dấu ấn rất sâu đậm trong nhiều mặt của đời sống. Nghiên cứu Nho học hay Nho giáo là để thấy cái hay cái dở, cái thái quá và cái bất cập, thấy Nho giáo xưa còn lại đến ngày hôm nay, mức độ và màu sắc thế nào, đó là điều rất cần thiết để góp phần xây dựng nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc.
Từ hơn mười năm nay, một số công trình nghiên cứu tiêu biểu về văn hóa, lịch sử của Trần Trọng Kim đã lại có dịp đến với bạn đọc rộng rãi. Đó là việc làm cần thiết với mục đích tốt đẹp góp phần bảo vệ và phát huy vốn văn hóa cổ truyền, làm giàu thêm bản sắc văn hóa dân tộc. Không ngoài mục đích đó, trong ấn bản này, chúng tôi đã gộp chung quyển thượng và quyển hạ, nhưng lời lẽ văn phong của tác giả vẫn được giữ đúng như nguyên bản. Đương nhiên, với một công trình nghiên cứu cách nay hơn 70 năm, lại là vấn đề thuộc triết học cổ đại Trung QUốc, v.v... những hạn chế trong tiếp cận với người đọc hôm nay ít nhiều là điều không tránh khỏi; song, chúng tôi vẫn hy vong bạn đọc sẽ sử dụng có ích và có hiêu quả cao công trình nghiên cứu quý giá này