MỤC LỤC
Phần giới thiệu 9
I. TỰ DO VÀ CHẤP NHẬN
1. Tìm kiếm tự do 13
- Tự do và hạnh phúc
- Tự do, đòi quyền tự trị hay chấp nhận tùy thuộc
- Tự do bên ngoài hay tự do bên trong?
- Tự do hay tự vẫn?
- "Chính từ trong tâm hồn mình, bạn bị giới hạn"
- Một nhân chứng cho thời đại chúng ta, Etty Hillesum
- Tự do nội tâm, tự do tin, cậy và yêu mến
- Tự do trong hành động, chọ nlựa hay bằng lòng?
- Tự do còn có nghĩa là bằng lòng với những gì chúng ta không chọn lựa
- Nổi loạn, cam chịu, bằng lòng
2. CHẤP NHẬN CHÍNH MÌNH 35
- Thiên Chúa thì thực tế
- Ước ao thay đổi và chấp nhận chính mình
- Qua cái nhìn của người khác
- Tự do trở thành tội nhân, tự do nên thánh
- "Niềm tin giới hạn" và tự cấm đoán
- Chấp nhận chính mình để chấp nhận người khác
3. CHẤP NHẬN ĐAU KHỔ 49
- Bằng lòng với những khó khăn
- Nỗi đau lớn nhất là nỗi đau mà chúng ta khước từ
- Từ chối đau khổ có nghĩa là từ chối sống
- Điều tồi tệ chẳng tồi tệ chút nào: Mặt tích cực của những khó khăn
- Từ làm chủ đến từ bỏ: thanh luyện trí óc
- Hiểu biết thánh ý Thiên Chúa
- "Mạng sống của tôi , không ai lấy đi được, nhưng chính tôi tự ý hy sinh mạng sống mình"
-Vôvọng trong thử thách và thử thách của vô vọng: Tự do tin, cậy, mến
4. CHẤP NHẬN NGƯỜI KHÁC 67
- Bằng lòng với những đau khổ do người khác gây ra
- Thừa nhận những khác biệt tính khí
- Một vài suy tư về sự tha thứ
- Tha thứ khác với sự dung túng sai lỗi
- Xích xiềng phẫn uất
- "Anh em đong bằng đấu nào thì sẽ được đong lại bằng đấu ấy"
- Làm thế nào lỗi lầm của người khác có thể mưu ích cho chúng ta?
- Chúng ta không mất mát gì khi bị người khác xúc phạm
- Cái bẫy của sự dửng dưng
- tổn hại thực sự không ở bên ngoài nhưng bên trong chúng ta
- Sự đồng lõa của chúng ta gia tăng tổn hại
- Sự dữ đến điền vào chỗ trống
- Tự do vương giả của con cái Thiên Chúa
II. GIÂY PHÚT HIỆN TẠI 89
1. Tự do và giây phút hiện tại 89
2. "Yêu thương" chỉ có thì hiện tại 91
3. Chúng ta có thể đau khổ chỉ một lúc 93
4. "Ngày nào có sự khốn khổ của ngày đó" 94
5. Ngày mai sẽ lo cho ngày mai 96
6. Hãy sống, thay vì đợi để sống 99
7. Sẵn sàng cho kẻ khác 100
8. Thời gian tâm lý và thời gian nội tâm 101
III. ĐỘNG LỰC TIN CẬY MẾN 103
1. Các nhân đức đối thần 103
2. Ba suối nguồn của Thánh Thần 107
3. Ơn gọi và quà tặng đức tin 108
4. Nước mắt của thánh Phêrô và quà tặng của niềm hy vọng 109
5. Lễ Ngũ tuần và quà tặng đức mến 111
6. Lửa soi chiếu, thiêu đốt, biến đổi 112
7. Động lực của các nhân đức đối thần 113
8. Đức mến cần đức cậy: đức cậy, nền tảng của đức tin 114
9. Vai trò chính của đức cậy 117
10. Động lực của tội lỗi, động lực của ân sủng 119
11. Cậy trông và sự trong sạch của tâm hồn 120
IV. TỪ LỀ LUẬT ĐẾN ÂN SỦNG: ĐỨC MẾN LÀ QUÀ TẶNG NHƯNG KHÔNG 123
1. Lề luật và ân sủng 123
2. "Ở đâu có Thánh Thần dẫn dắt, ở đó có tự do". Khác biệt giữa tự do và phóng túng 124
3. Cạm bẫy của lề luật 126
4. Học để yêu thương, cho và nhận cách nhưng không 130
V. KHÓ NGHÈO THIÊNG LIÊNG VÀ TỰ DO 133
1. Nhu cầu hiện hữu 133
2. Kiêu căng và sự nghèo khó thiêng liêng 135
3. Thử thách thiêng liêng 139
4. Chỉ cậy dựa vào lòng xót thương 144
5. Người tự do thật sự là người không còn gì để mất 145
6. Phúc thay những người nghèo khó 146