MỤC LỤC
Lời Nhà xuất bản 5
Phần mở đầu 7
Chương I: GIÁO PHỤ HỌC TRUNG CỔ 29
I. Điều kiện hình thành và phát triển của Triêt học Trung cổ Tây Âu 29
1. Đặc điểm của xã hội Tây Âu thời Trung cổ 29
2. Văn hóa và khoa học Tây Âu thời Trung cổ 35
3. Sự ra đời và đặc điểm của Triết học Trung cổ 40
II. Những cơ sở đầu tiên của Giáo phụ học Trung cổ 48
1. Philông - sự dung hòa Kinh thánh Do Thái giáo và truyền thống Hy Lạp, La Mã 49
2. Từ chiết trung triết học đến thuyết biện hộ hay Hộ giáo 53
III. Triết lý hóa tư tưởng Kytô giáo - những đồng minh và những đối thủ của nó 61
1. Clêmăng - tri thức minh chứng đức tin 62
2. Ôrighen và xứ Alếchxanđơria 64
3. Chủ nghĩa Platôn mới nối đa thần giáo với nhất thần giáo, Cổ đại với Trung cổ 67
IV. Triết học các giáo phụ Latinh thế kỷ II đến thế kỷ V 73
1. Téctunlian: "Tôi tin, vì đó là điều phi lý" 74
2. Láctantiút - Triết học phục vụ tôn giáo 80
3. Khúc quanh thế kỷ IV 83
4. Ôguyxtanh và triết học Kytô giáo cổ điển 95
5. Các giáo phụ sau Ôguyxtanh 125
V. Một số kết luận về triết học các giáo phụ 132
Chương II: TRIẾT HỌC KINH VIỆN TRUNG CỔ
I. Triết học kinh viện thời kỳ sơ khai từ thế kỷ IX đến thế kỷ XII 139
1. Chủ nghĩa thực tại của Gioohan Xcốt Erighen 151
2. Axenmơ Cantơbêri 160
3. Chủ nghĩa duy danh thế kỷ XII và triết học của Abơla Pie 165
II. Thời kỳ phồn vinh của triết học kinh viện 170
1. Anbe Lơ Grăng 176
2. Triết học của Tôma Aquinô - hình ảnh tiêu biểu của Triết học Trung cổ Tây Âu 180
3. Chủ nghĩa thần bí và phong trào chống triết học kinh viện Tây Âu thế kỷ XII-XIII 238
III. Thời kỳ suy tàn của triết học kinh viện 247
1. Rôgie Bêcơn và cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa kinh viện trong thế kỷ XIII 254
2. Chủ nghĩa duy danh của Đơn Xcốt 264
3. Guyliam Ốccam và chủ nghĩa duy danh cuối thế kỷ XIV ở Tây Âu 269
IV. Một vài kết luận về triết học kinh viện 278
Kết luận 286
Phụ lục
Triết học Phục hưng - sự kết thúc lịch sử trung đại và bắt đầu thời đại mới
I. Thời Phục hưng 306
II. tư tưởng nhân văn sơ kỳ ở Italia 310
III. Triết học tự nhiên thời Phục hưng 327
IV. Tư tưởng chính trị - xã hội thời Phục hưng 335
V. Phong trào cải cách tôn giáo 340
VI. Tư tưởng khoa học trong triết học thời Phục hưng 342
VII. Một vài đánh giá 345